Tuoi muc tim
Danh Mục Chính

  Trang chủ

  Nhạc online

  Trắc nghiệm tâm lý

  Kết bạn

  Thành viên

  Tìm kiếm

  Hướng dẫn sử dụng

  Liên hệ BQT

  Đặt làm trang chủ

MỞ RỘNG | THU GỌN

Công cụ nghe nhạc

Để nghe nhạc, computer của bạn cần có:


Thống Kê Nhanh
Nhạc phẩm: 1505
Số Ca Sĩ: 202
Thành viên: 2512
Thành viên mới:
chan anna
Đang online: 842
Khách: 842
Thành viên: 0

  Hoa học trò
  Echip (Tin học)
  Lớp ngoại ngữ
  Dân Trí
  Tin Vui Việt



Truyền thuyết về cây Giáng sinh


Truyền thuyết đầu tiên kể lại rằng: vị thầy tu và là nhà truyền đạo người Anh tên là St. Boniface đã tới thuyết giảng trong một Lễ Thánh đản tại bộ lạc Druid nằm trong thị trấn Geismar. Để chứng minh với người dân ở đây rằng cái cây sồi mà họ tôn thờ chẳng có gì thần thánh và bất khả xâm phạm cả, ông đã đốn gục cây sồi chỉ bằng một quả đấm. Cây sồi đổ xuống làm gãy trụi các cây bụi nhỏ trừ một cây thông non. Sự kiện này đã tạo ra nhiều cách giải thích về cây Giáng sinh mà truyền thuyết về thầy tu Boniface bắt nguồn từ đây. Chính Boniface, người đã nỗ lực thay đổi tín ngưỡng của bộ lạc nọ đã coi sự sống sót của cây thông non như là một điều kỳ diệu. ông nói: "Hãy để cho loài cây này được gọi tên là Cây của Chúa hài đồng". Về sau, các ngày lễ Giáng sinh ở nước Đức đều được tổ chức với các cây thông non.

Lịch sử về cây Giáng sinh còn được biết đến từ trước thế kỷ 16. ở Alsace (Elsass), vào năm 1561, cho biết " Không một người dân nào có gì trong ngày Giáng sinh ngoại trừ một cái cây bụi có độ dài bằng tám đôi giày". Vào thời gian này, các vật trang trí được treo lên cây, bao gồm hoa hồng được cắt bằng giấy mầu, táo, bánh thánh, quà tặng và đường. Đây là bằng chứng đầu tiên về lịch sử hình thành cây Giáng sinh. Vùng Strasbourg có tục lệ mang cây xanh vào nhà để trang hoàng trong suốt tuần lễ Noel (cây xanh nói chung, không nhất thiết phải là cây thông).

Phong tục ngày nay có mối liên hệ mật thiết với cây thiên đường treo đầy táo, được biểu diễn trong các vở kịch tôn giáo thời Trung Cổ. Các đồ vật dùng để trang trí trên cây Giáng sinh tượng trưng cho các vị Chúa. Rất nhiều vật hình chóp được làm từ gỗ đã thay thế cho cây thông trong ngày Giáng sinh. Vào thế kỷ 17, phong tục cây Giáng sinh đã trải rộng khắp nước Đức và xứ Scan-đi-na-vơ. Sau cùng, cây Giáng sinh đã được trang hoàng bằng nhiều đồ vật hơn, trước tiên là với nến và bánh kẹo, sau đó là táo và mứt, cuối cùng là các đồ vật lóng lánh được làm từ nhiều chất liệu khác nhau.

Người ta cho rằng truyền thuyết về cây Giáng sinh ở các nước theo đạo Tin lành được bắt nguồn từ câu chuyện của Martin Luther. Mọi người tin rằng Martin Luther là người đầu tiên đã treo các ngọn nến được thắp sáng lên cành cây. Một buổi tối mùa đông trên đường trở về nhà, khi đang sáng tác một bài thuyết giảng, Luther bất chợt kinh ngạc khi nhìn thấy bao ngôi sao sáng lấp lánh giữa các cành cây. Để tái hiện lại cảnh đẹp này ở nhà mình, Luther đã đặt một cây xanh tại gian phòng chính và treo lên cành cây các ngọn nến được thắp sáng. ở nước Anh, phong tục cây Giáng sinh được Hoàng tử Albert, chồng của Nữ hoàng Victoria phổ biến rộng rãi. Các cư dân Đức đã mang phong tục cây Giáng sinh tới châu Mỹ vào thế kỷ 17. Cây Giáng sinh ngoài trời trang hoàng bằng nến điện được đưa vào Phần Lan năm 1906 và Mỹ (New York) năm 1912. Trong nhật ký của Mathew Jahm sốngtại Lanscaster, Pennsylvania đề ngày 20 tháng 12 năm 1821 có ghi lại rằng cây Giáng Sinh và vô số các đồ trang trí của nó đã dành được sự quan tâm đầu tiên ở vùng đất mới này.

Cây Giáng sinh được du nhập vào Mỹ rất muộn. Đối với những người Thanh giáo sống ở New England thì Giáng sinh là một ngày lễ linh thiêng. Thủ lĩnh thứ hai của phái Thanh giáo William Bradford đã viết rằng ông ấy đã phải rất cố gắng để dập tắt "điều nhạo báng ngoại đạo" thuộc về sự tôn kính, sự trừng phạt và sự phù phiếm. Oliver Cromwell, một người rất có ảnh hưởng đối với dân chúng đã thuyết phục mọi người chống lại "phong tục ngoại đạo" từ các bài hát Giáng sinh, các vật trang trí Giáng sinh và bất cứ đồ vật nào đã làm mất đi tính linh thiêng của "sự kiện thần thánh này". Và kể từ đó đến nay cây Thông luôn là biểu tượng tốt lành trong dịp lễ Giáng Sinh và người ta thường gọi với cái tên trìu mến "Cây Giáng Sinh".

  Đã đọc: 1869


10 chương mới hơn
 
10 chương cũ hơn

Hình thành viên


KhoiNoi4
Đăng nhập

Nhớ cookie?

Quên mật khẩu
Đăng ký thành viên

Album nhạc mới nhất

 
Yêu trong niềm đau



 
Nghị lực




Ước nguyện

  


Tư vấn tuổi mới lớn

Bài Mới Đăng
10 Loài Động Vật ...
6 Sự Vật Có Mối ...
Đằng sau nghị lực ...
Lúa mùa duyên thắm
Chuyện tình nàng ...
Tình thu
Tìm nhau
Tạ ơn đời
Nếu có yêu tôi
Kỷ niệm

Nghe nhiều tháng 03
Đằng sau nghị lực ...
6 Sự Vật Có Mối ...
Sài gòn giáng sinh
Tình người ngoại ...
Đồn vắng chiều ...
Lúa mùa duyên thắm
Ảo thuật vui
Xa vắng
Tạ ơn đời
Tìm nhau

Đọc nhiều tháng 03
Cậu bé 8 năm "trốn ...
Ví dụ ta yêu nhau
Lá tương tư
Những ngày tươi ...
Chơi ngông
Con chiên thứ ba
Chia sẻ việc nhà ...
Người vợ mù
Nhận được 6 offer, ...
Cậu bé có nghị ...

Tìm kiếm nhanh
Theo tên bài hát
A B C D Đ E F G
H I J K L M N O
P Q R S T U Ư V
W X Y Z 0   9
Theo ca sĩ
A B C D Đ E F G
H I J K L M N O
P Q R S T U Ư V
W X Y Z 0   9

Tìm kiếm chi tiết
Tìm
Theo
Tìm chính xácGần chính xác

Dien dan thao luan
Tâm sự vui buồn

  Chàng trai nghèo khóc nức nở khi níu kéo tình yêu   Hồng Dương

Chàng trai nghèo khóc nức nở khi níu kéo tình yêu   Trong bức thư ngắn ngủi, Hồng Dương ...

 •  Cô gái bị lừa dối, vờ như không quen biết ngay trên sóng  Tuyên
 •  Em muốn được gặp anh lần cuối trước khi em đi xa  Thái
 •  Yêu thương, hạnh phúc ...  Bích Ngọc

Dien dan thao luan
Diễn đàn thảo luận

  Độc thân ?   Huyền

Độc thân ?   Tôi 28 tuổi, vừa chia tay bạn trai và bắt đầu cuộc sống độc thân. Ở tuổi này thật sự tôi đã không còn thời gian để tìm được hạnh phúc cho mình. Nghĩ đến cảnh bắt đầu tìm hiểu rồi yêu nhau, sau đó kết hôn tôi nghĩ cánh cửa ...

 •  Khi lớn rồi cứ ở nhà với mẹ có tốt không ?  Thương
 •  YDP  MINH THU
 •  tinh yeu  KMT
Trang chủ -|- Hướng Dẫn Sử Dụng -|- Tìm Kiếm